*Tổng lược về trận chiến Long Khánh ngày 9/4/1975
Theo tài liệu ghi trong hồi ký của Đại tướng Cao Văn Viên, sau khi đã điều động 3 sư đoàn chính quy vào mặt trận Long Khánh, ngày ngày 9 tháng 4/1975, Cộng quân tung lực lượng tiến chiếm một đoạn đường dài trên Quốc lộ 20 và đặt chướng ngại vật tại ngã ba Dầu Giây, giao điểm của Quốc lộ 1 và Quốc lộ 20. Cùngthời gian khai triển lực lượng tại khu vực nói trên, rạng sángngày 9/4/1975, Cộng quân đã pháo kích như mưa vào Căn cứ Khôngquân Biên Hòa, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Căn cứ Tiếp vận Long Bình.
Tại tỉnh lỵ Xuân Lộc, từ 6 giờ sáng 30 cùng ngày (9/4/1975), Cộng quân đã đồng loạt pháo kích khoảng vào nhiều vị trí quanh tỉnh lỵXuân Lộc. Khoảng 1 giờ sau, Cộng quân tung trung đoàn 266 thuộcsư đoàn 341 chính quy Bắc Việt, và 1 tiểu đoàn chiến xa T54, 2tiểu đoàn pháo, 1 tiểu đoàn đặc công tấn công vào ngay thị xã.
Cũng với trận tấn công vào vào thời gian đó, CQ tấn công vào khu vực ngã ba Dầu Giây. Kế hoạch của Cộng quân là muốn chiếm Dầu Giây để từ đây tấn công vào tuyến phòng thủ của Trung đoàn 52 thuộc Sư đoàn 18 Bộ binh.
Ngay trước khi trận chiến xảy ra, để ngăn chận các đợt tấn công của Cộng quân, Không quân VNCH đã thựchiện nhiều phi tuần oanh tạc vào các vị trí đóng quân của Cộngquân, tuy nhiên, các phi tuần này đã gặp khó khăn do màn lưới phòng không dày dặc của các trung đoàn pháo binh phòng không của Cộng quân được bố trí quanh vòng đai phòng tuyến của Sư đoàn 18Bộ binh.
*Lực lượng VNCH tại mặt trận Long Khánh
Về lực lượng tác chiến của Quân lực VNCH tại mặt trận Long Khánh, theo tài liệu của Phòng 3/Bộ Tổng Tham Mưu QL.VNCH được Đại tướng Cao Văn Viên ghi lại trong hồi ký, thì tính đến sáng ngày 9/4/1975, các đơn vị phòng ngự gồm có toàn bộ lực lượng Sư đoàn 18 Bộ binh, được tăng cường thêmTrung đoàn 8 Bộ binh thuộc Sư đoàn 5 Bộ binh, Thiết đoàn 3 , hai tiểu đoàn Biệt động quân, hai tiểu đoàn Pháo binh. Các đơn vị này được chia thành 3 lực lượng đặc nhiệm 316, 318 và 322 được phối trí án ngữ quanh vòng đai thị xãXuân Lộc. Tư lệnh mặt trận Long Khánh là Chuẩn tướng Lê Minh Đảo,Tư lệnh Sư đoàn 18 Bộ binh, chỉ huy lực lượng diện địa là Đại táPhạm Văn Phúc, Tỉnh trưởng/Tiểu khu trưởng Long Khánh.
* Diễn tiến các trận giao tranh trong ngày 9/4/1975.
Theo bản tin chiến sự do phát ngôn viên Quân sự QL.VNCH phổ biến và được báo Chính Luận số ra ngày 10/4/1975 phổ biến, diễn tiến các trận giao tranh tại Xuân Lộc trong ngày 9/4/1975 được ghi nhận như sau.
Tại phòng tuyến quanh thị xã Xuân Lộc (tỉnh lỵ tỉnh Long Khánh), 7 giờ 30 sáng, Cộng quân đã mở nhiều đợt tấn công vào vị tríphòng ngự của các chiến đoàn 316, 318 và 320. Tại trung tâm tỉnhlỵ Long Khánh, trận chiến xảy ra ngay tại nhà thờ Chánh tòa vàgiữa chợ Xuân Lộc. Đối phương sử dụng thiết giáp có bộ binh tùngthiết tấn công vào khu vực trung tâm tỉnh lỵ Long Khánh. Để đẩy lùi địch quân ra khỏi thị xã, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 đã điều động thêm lực lượng đến tăng viện, trận chiến trở nên dữ dội hơn.
Lực lượng tăng viện và trú phòng đã quyết chiến và đẩy lùi đượccác đợt tấn công của Cộng quân. 4 chiến xa của địch đã bị bắncháy gần chợ Xuân Lộc. Đến 6 giờ chiều ngày 10/4/1975, các chốtcầm cự của Cộng quân trong tại thị xã Xuân Lộc, nhà thờ Chánh Tòađã hoàn toàn bị đẩy lui, 300 Cộng quân bị bỏ xác tại trận địa vớitrên 100 vũ khí đủ loại, 2 binh sĩ Cộng quân bị bắt sống. Tại cáckhu vực kế cận thị xã, trận chiến vẫn kéo dài đến 10 giờ đêm mớitạm lắng sau khi lực lượng tăng viện giải tỏa được áp lực của Cộng quân.
* Cuộc chuẩn bị của Cộng quân tại mặt trận Long Khánh
Theo lời khai của 2 tù binh Cộng quân, những binh sĩ này thuộcmột trung đoàn mới từ miền Bắc xâm nhập vào Nam từ đầu năm 1975.Trước khi tấn công vào thị xã Xuân Lộc, đơn vị của hai tù binhnày đã được tập dượt trước với sự tham gia của một tiểu đoàn thiết giáp.
Theo tài liệu trong Tạp chí "Lịch sử Quân đội" CSVN số 3/1998 ( do tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn 18 Bộ binh Hứa Yến Lến trích dẫn phổ biến trong KBC số 22, thì kế hoạch chuẩn bị cuộc tấn công vào Xuân Lộc được Lê Đức Thọ, ủy viên Bộ chính trị CSVN, kể lại diễn tiến như sau: " Sau 2 lần B 2 xin quân thì tôi (Lê Đức Thọ) vào chiến trường gặp lúc hội nghị miềm Bắc vưà kết thúc. Lúc đó, tôi cũng được biết trước đó, anh em (CSBV) đã đánh Thủ Thừa, đường số 4, nhưng bị thiệt hại nặng nề, không giải quyết được chiến trường. Ngoài ra địch còn chống cự
như trận đánh vào Đồng Dù, Nước Trong là những trận đánh ác liệt tại miền Đông, thương vong của ta (CSBV) không phải là ít, tôi có ý định toan bàn với các đồng chí (Bộ Tham mưu trung ương của CQ tại miền Nam, nhưng nghe anh Dũng (Văn Tiến Dũng, đại tướng Tổng tham mưu trưởng quân đội CSBV, tôi cũng nghĩ có thể mình mới vào chưa rõ tình hình; cứ để các đồng chí đánh vậy. Kết cục là an hem (CSBV) không đánh được Xuân Lộc, bị thương vong nặng, phải rút ra.
Cũng theo tài liệu nói trên, lực lượng CQ tại mặt trận Long Khánh trong những ngày đầu là quân đoàn 4 CSBV do tướng CSBV Hoàng Cầm làm tư lệnh, chính uỷ là tướng CSBV Hoàng Đình Hiệp. Các đại đơn vị thống thuộc quân đoàn này gồm có: sư đoàn 6 sư đoàn 7 và sư đoàn 341, sư đoàn này vưà di chuyển từ Thanh Hóa vào với thành phần Pháo binh cơ hữu. (Tài liệu phổ biến trong hồi ký của Đại tướng Cao Văn Viên có phần khác biệt về danh hiệu các sư đoàn CSBV, theo đó 2 sư đoàn 3 và 341 là những đại đơn vị đầu tiên của CSBV tại mặt trận Long Khánh, sau đó được tăng cường thêm sư đoàn 7 CSBV).
Theo tài liệu ghi trong hồi ký của Đại tướng Cao Văn Viên, sau khi đã điều động 3 sư đoàn chính quy vào mặt trận Long Khánh, ngày ngày 9 tháng 4/1975, Cộng quân tung lực lượng tiến chiếm một đoạn đường dài trên Quốc lộ 20 và đặt chướng ngại vật tại ngã ba Dầu Giây, giao điểm của Quốc lộ 1 và Quốc lộ 20. Cùngthời gian khai triển lực lượng tại khu vực nói trên, rạng sángngày 9/4/1975, Cộng quân đã pháo kích như mưa vào Căn cứ Khôngquân Biên Hòa, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Căn cứ Tiếp vận Long Bình.
Tại tỉnh lỵ Xuân Lộc, từ 6 giờ sáng 30 cùng ngày (9/4/1975), Cộng quân đã đồng loạt pháo kích khoảng vào nhiều vị trí quanh tỉnh lỵXuân Lộc. Khoảng 1 giờ sau, Cộng quân tung trung đoàn 266 thuộcsư đoàn 341 chính quy Bắc Việt, và 1 tiểu đoàn chiến xa T54, 2tiểu đoàn pháo, 1 tiểu đoàn đặc công tấn công vào ngay thị xã.
Cũng với trận tấn công vào vào thời gian đó, CQ tấn công vào khu vực ngã ba Dầu Giây. Kế hoạch của Cộng quân là muốn chiếm Dầu Giây để từ đây tấn công vào tuyến phòng thủ của Trung đoàn 52 thuộc Sư đoàn 18 Bộ binh.
Ngay trước khi trận chiến xảy ra, để ngăn chận các đợt tấn công của Cộng quân, Không quân VNCH đã thựchiện nhiều phi tuần oanh tạc vào các vị trí đóng quân của Cộngquân, tuy nhiên, các phi tuần này đã gặp khó khăn do màn lưới phòng không dày dặc của các trung đoàn pháo binh phòng không của Cộng quân được bố trí quanh vòng đai phòng tuyến của Sư đoàn 18Bộ binh.
*Lực lượng VNCH tại mặt trận Long Khánh
Về lực lượng tác chiến của Quân lực VNCH tại mặt trận Long Khánh, theo tài liệu của Phòng 3/Bộ Tổng Tham Mưu QL.VNCH được Đại tướng Cao Văn Viên ghi lại trong hồi ký, thì tính đến sáng ngày 9/4/1975, các đơn vị phòng ngự gồm có toàn bộ lực lượng Sư đoàn 18 Bộ binh, được tăng cường thêmTrung đoàn 8 Bộ binh thuộc Sư đoàn 5 Bộ binh, Thiết đoàn 3 , hai tiểu đoàn Biệt động quân, hai tiểu đoàn Pháo binh. Các đơn vị này được chia thành 3 lực lượng đặc nhiệm 316, 318 và 322 được phối trí án ngữ quanh vòng đai thị xãXuân Lộc. Tư lệnh mặt trận Long Khánh là Chuẩn tướng Lê Minh Đảo,Tư lệnh Sư đoàn 18 Bộ binh, chỉ huy lực lượng diện địa là Đại táPhạm Văn Phúc, Tỉnh trưởng/Tiểu khu trưởng Long Khánh.
* Diễn tiến các trận giao tranh trong ngày 9/4/1975.
Theo bản tin chiến sự do phát ngôn viên Quân sự QL.VNCH phổ biến và được báo Chính Luận số ra ngày 10/4/1975 phổ biến, diễn tiến các trận giao tranh tại Xuân Lộc trong ngày 9/4/1975 được ghi nhận như sau.
Tại phòng tuyến quanh thị xã Xuân Lộc (tỉnh lỵ tỉnh Long Khánh), 7 giờ 30 sáng, Cộng quân đã mở nhiều đợt tấn công vào vị tríphòng ngự của các chiến đoàn 316, 318 và 320. Tại trung tâm tỉnhlỵ Long Khánh, trận chiến xảy ra ngay tại nhà thờ Chánh tòa vàgiữa chợ Xuân Lộc. Đối phương sử dụng thiết giáp có bộ binh tùngthiết tấn công vào khu vực trung tâm tỉnh lỵ Long Khánh. Để đẩy lùi địch quân ra khỏi thị xã, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 đã điều động thêm lực lượng đến tăng viện, trận chiến trở nên dữ dội hơn.
Lực lượng tăng viện và trú phòng đã quyết chiến và đẩy lùi đượccác đợt tấn công của Cộng quân. 4 chiến xa của địch đã bị bắncháy gần chợ Xuân Lộc. Đến 6 giờ chiều ngày 10/4/1975, các chốtcầm cự của Cộng quân trong tại thị xã Xuân Lộc, nhà thờ Chánh Tòađã hoàn toàn bị đẩy lui, 300 Cộng quân bị bỏ xác tại trận địa vớitrên 100 vũ khí đủ loại, 2 binh sĩ Cộng quân bị bắt sống. Tại cáckhu vực kế cận thị xã, trận chiến vẫn kéo dài đến 10 giờ đêm mớitạm lắng sau khi lực lượng tăng viện giải tỏa được áp lực của Cộng quân.
* Cuộc chuẩn bị của Cộng quân tại mặt trận Long Khánh
Theo lời khai của 2 tù binh Cộng quân, những binh sĩ này thuộcmột trung đoàn mới từ miền Bắc xâm nhập vào Nam từ đầu năm 1975.Trước khi tấn công vào thị xã Xuân Lộc, đơn vị của hai tù binhnày đã được tập dượt trước với sự tham gia của một tiểu đoàn thiết giáp.
Theo tài liệu trong Tạp chí "Lịch sử Quân đội" CSVN số 3/1998 ( do tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn 18 Bộ binh Hứa Yến Lến trích dẫn phổ biến trong KBC số 22, thì kế hoạch chuẩn bị cuộc tấn công vào Xuân Lộc được Lê Đức Thọ, ủy viên Bộ chính trị CSVN, kể lại diễn tiến như sau: " Sau 2 lần B 2 xin quân thì tôi (Lê Đức Thọ) vào chiến trường gặp lúc hội nghị miềm Bắc vưà kết thúc. Lúc đó, tôi cũng được biết trước đó, anh em (CSBV) đã đánh Thủ Thừa, đường số 4, nhưng bị thiệt hại nặng nề, không giải quyết được chiến trường. Ngoài ra địch còn chống cự
như trận đánh vào Đồng Dù, Nước Trong là những trận đánh ác liệt tại miền Đông, thương vong của ta (CSBV) không phải là ít, tôi có ý định toan bàn với các đồng chí (Bộ Tham mưu trung ương của CQ tại miền Nam, nhưng nghe anh Dũng (Văn Tiến Dũng, đại tướng Tổng tham mưu trưởng quân đội CSBV, tôi cũng nghĩ có thể mình mới vào chưa rõ tình hình; cứ để các đồng chí đánh vậy. Kết cục là an hem (CSBV) không đánh được Xuân Lộc, bị thương vong nặng, phải rút ra.
Cũng theo tài liệu nói trên, lực lượng CQ tại mặt trận Long Khánh trong những ngày đầu là quân đoàn 4 CSBV do tướng CSBV Hoàng Cầm làm tư lệnh, chính uỷ là tướng CSBV Hoàng Đình Hiệp. Các đại đơn vị thống thuộc quân đoàn này gồm có: sư đoàn 6 sư đoàn 7 và sư đoàn 341, sư đoàn này vưà di chuyển từ Thanh Hóa vào với thành phần Pháo binh cơ hữu. (Tài liệu phổ biến trong hồi ký của Đại tướng Cao Văn Viên có phần khác biệt về danh hiệu các sư đoàn CSBV, theo đó 2 sư đoàn 3 và 341 là những đại đơn vị đầu tiên của CSBV tại mặt trận Long Khánh, sau đó được tăng cường thêm sư đoàn 7 CSBV).
ReplyDeleteNO THAN MUOI TAM luu chien su
LONG KHANH tang thuong nho mau dao
XUAN LOC oan minh trong bien mau
(DONG NAI mai ngoi nhuom mau may )
BIET DONG -NHAY DU danh lung lay
Ngam ngui mot phut:"lenh lui quan"
CHUA CHAN cay co lam nhan chung
DINH QUAN ngam ngui then nui song !
KBC 3695
TOI VAN NHO EM
ReplyDeleteToi van nho Em chieu LONG GIAO
Tan Binh e le buoc chan vao
Toi van nho Em chieu LONG KHANH
HOANG DIEU duong chieu Em ben anh
Toi van nho Em chieu LONG HAI
X M 202 om trong tay
Toi van nho Em chieu TIEN CU
LONG BINH -TAM HIEP chieu ngat ngu
Toi van nho Em ngay thang cu
Qua roi nam thang ngap them reu
Ve ngang noi ay hon dang meu
Ta khoc chua tron mong CHIEN BINH !